Chương 1: khái niệm chung
Thông tin(tin): Information
là sự cảm hiểu của con người về thế giới xung quanh. Thông tin có 2 mặt: ngữ nghĩa chung và độ lớn thông tin.
Dữ liệu: data
là 1 quá trình vật lý mang thông tin, là kết quả phép vật chất hóa thông tin, gồm
1. nội dung ngữ nghĩa thông tin chứa trong nó
2. độ lớn thông tin có trong dữ liệu này
3. hình thức - nội dung là thể hiện cụ thể của dữ liệu ví dụ dữ liệu mã hóa, dữ liệu ở dạng dòng điện truyền đi trong dây dẫn..
Tín hiệu: signal
là một quá trình vật lý mang thông tin, phù hợp với môi trường lan truyền (điểm khác data). Tín hiệu có mục tiêu là làm sao để có môi trường lan truyền thông tin tốt nhất. Ví dụ tín hiệu sóng radio, tín hiệu điện..
Lan truyền: transmission
là sự dịch chuyển quá trình vật lý nào đó từ điểm này tới điểm khác trong môi trường lan truyền. Có lan truyền dữ liệu, tín hiệu nhưng không có lan truyền thông tin(hiểu biết).
Truyền thông: communication
là quá trình trao đổi mà vật cần trao đổi được thu nhận một cách chính xác.
Truyền dữ liệu(số liệu): data communication
Chú ý: lan truyền tín hiệu là hệ con của truyền dữ liệu, truyền dữ liệu là hệ con của truyền tin.
Hệ thống truyền dữ liệu
- Data Source
- Thiết bị truyền DL
- Môi trường lan truyền
- Điểm nhận dữ liệu(Data Destination)
Thiết bị đầu cuối DL (Data Terminal Equivement - DTE)
là thiết bị nằm ở đầu hoặc cuối đường truyền dữ liệu hoặc là nguồn dữ liệu hoặc là điểm nhận dữ liệu.
Thiết bị truyền DL( Data Communication Equivement - DCE)
là thiết bị cho phép chuyển dữ liệu thành tín hiệu hoặc ngược lại (TB truyền hoặc nhận dữ liệu)
Môi trường lan truyền dữ liệu (đường truyền dữ liệu)
là môi trường cho phép lan truyền tín hiệu mang dữ liệu
Những vấn đề liên quan đến truyền số liệu
- lan truyền dữ liệu
- mã hóa DL
- các kỹ thuật truyền số liệu
- các thủ tục điều khiển liên kết dữ liệu
Mạng máy tính
Chương 2: Lan truyền dữ liệu
Máy tính là hệ vật lý cho phép lan truyền tín hiệu mang dữ liệu nối từ máy tính phát tới máy tính thu.
Guided Medium: môi trường định tuyến(định hướng)
Unguided Medium: môi trường không định tuyến ( direct channel medium, undirectchannel medium)
Direct link: liên kết(kết nối) trực tiếp
Relay link: hệ thống truyền tin chuyển tiếp
Relay station: trạm chuyển tiếp
Transmission operation: phương thức lan truyền
Simplex: lan truyền 1 chiều
Duplex: lan truyền 2 chiều (có haft duplex, full duplex)
Digital data: dữ liệu số
Analogue data: dữ liệu tương tự
Digital signal: tín hiệu số
Analogue signal: tín hiệu tương tự
Baud rate: tốc độ tín hiệu, là số tín hiệu truyền được trong 1 đơn vị thời gian t = 1 giây
bps : bit per second, số lượng bít truyền đi trong thời gian 1 giây
Attennuation: sự suy giảm tín hiệu
Attennuation distorsion: méo do suy giảm
Méo tần số: 1 tín hiệu có nhiều thành phần tần số
Bandwidth: dải thông
là tham số đặc trưng cho vùng truyền được của môi trường (giới hạn từ tần số min tới tần số max)
Delay distorsion: méo pha, méo do trễ
Non-linear distorsion: méo phi tuyến
Thermal noise: nhiễu nhiệt
Intermodulation noise: nhiễu điều chế lẫn nhau
Interferance noise: nhiễu giao thoa, nhiễu loạn
Nhiễu xung
Nhiễu Doppler
Một số môi trường truyền thường gặp:
dây đồng truyền tín hiệu điện, cáp quang truyền sóng điện từ ..
Chương 3: Mã hóa dữ liệu
DTE---DCE---line---DCE---DTE
Điều chế
Điều chế dải phổ
Điều chế cho phép dịch chuyển dải tần số, có thể tạo tín hiệu có khả năng miễn nhiễm với nhiễu cao hơn. Điều chế cho phép mở rộng dải tần số của tín hiệu, cho phép lan truyền tốc độ rất cao.
Quá trình điều chế có sử dụng một vật mang(quá trình vật lý cơ sở, đại lượng vật lý biến thiên theo thời gian), sau đó tín hiệu(dữ liệu) cần truyền sẽ làm biến thiên thay đổi tham số vật mang, kết quả là được hỗn hợp gồm vật mang có tham số biến thiên theo dữ liệu, hỗn hợp này là một dạng tín hiệu.
Vật mang được lựa chọn sao cho dễ tạo ra và dễ thu hồi, thông thường là dòng điện có quy luật biến thiên đều đặn hình sin ( hoặc xung - loại tín hiệu biên độ rời rạc hóa theo thời gian ).
Điều chế hình sin, điều chế xung
Khi truyền dữ liệu theo ngầm định là điều chế điều hòa, có 3 tham số làm thay đổi là A, Ω, φ
Amplitude modulation: điều chế biên độ
Frequency Modulation: điều chế tần số
Phase Modulation: Điều chế pha
Duration modulating: điều chế độ rộng
Điều chế số, điều chế tương tự
Điều chế xung-mã
Điều chế mà tham số của vật mang thay đổi 1 cách nhẩy bậc theo sự thay đổi giá trị của dữ liệu số
Kỹ thuật dịch chuyển tham số:
Kỹ thuật dịch chuyển biên độ, tần số, pha
Amplitude Shift Keying
Frequency Shift Keying
Phase Shift Keying
Dữ liệu tương tự - dữ liệu số: phương thức mã hóa PCM (điều chế xung - mã)
PCM là phương pháp chuyển dữ liệu tương tự thành 1 dãy xung nhị phân mà mỗi một nhóm xung có độ dài xác định sẽ biểu diễn 1 mã của một phép toán giữa 2 mẫu liên tiếp của dữ liệu tương tự đã được rời rạc hóa.
Giải điều chế PCM:
từ xung -- phục hồi mã -- phục hồi giá trị tương tác giữa 2 mẫu dữ liệu
Chương 4: các kỹ thuật truyền dữ liệu (chỉ xét truyền dữ liệu số)
Kỹ thuật ghép nối dữ liệu
Bộ chuẩn ghép nối dữ liệu của truyền dữ liệu số RS232
Quy định về chức năng của RS232
Nhóm tín hiệu
Nhóm điều khiển
Nhóm xung nhịp
Các tín hiệu của nhóm đất
Chương 5: Điều khiển liên kết dữ liệu
Nguồn Giáo trình ĐHBK HN
0 comments:
Post a Comment